traicaysay’s blog

Trái Cây Sấy Ifood Chuẩn xuất khẩu Châu Âu, Nguyên liệu 100% tự nhên, dược nguòi dùng dánh giá hàng Viêt Nam chất lượng cao

Luật an toàn thực phẩm 2018 - Nghị định số 15/2018/NĐ-CP

Luật an toàn thực phẩm 2018 được quy định đầy đủ chi tiết trong Nghị định số 15/2018/NĐ-CP vào ngày 02/02/2018.

f:id:traicaysay:20200529165718j:plain

Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định những gì?

Một số nội dung cơ bản có trong Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ về các quy định chi tiết để thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm

Chính phủ đã ban hành Nghị định 15/2018/NĐ-CP - Nghị định quy định thi hành chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm

Ngày 02/02/2018, Chính phủ đã ban hành ra Nghị định số 15/2018/NĐ-CP về việc quy định chi tiết thi hành một số điều về Luật An toàn thực phẩm (gọi tắt là Nghị định 15 an toàn thực phẩm), Nghị định này được xây dựng dựa trên cơ sở cải cách thủ tục về hành chính, tạo điều kiện cho sự thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, và đáp ứng yêu cầu về xây dựng xã hội bảo đảm an toàn thực phẩm. Nghị định cũng đã thay đổi căn bản về các phương thức quản lý ATTP từ tiền kiểm sang hậu kiểm; áp dụng những cách thức quản lý rủi ro & bắt kịp với trình độ quản lý của một số nước phát triển. Nghị định 15 an toàn thực phẩm có hiệu lực ngày 02/02/2018 và thay thế cho Nghị định số 38/2012/NĐ-CP vào ngày 25/4/2012 (gọi tắt là Nghị định 38 an toàn thực phẩm). Để cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm kịp thời cập nhật các văn bản và nắm bắt một số quy định mới của Nghị định, Sở Công Thương sơ lược lại một số nội dung cơ bản Nghị định này có sự thay đổi so với Nghị định 38 an toàn thực phẩm như sau:

 

f:id:traicaysay:20200529165846j:plain

Luật an toàn thực phẩm 2018 Quy định như thế nào?

I. Về việc tự công bố sản phẩm

1. Khoản 1, điều 4 quy định:

“Tổ chức, cá nhân sản xuất - kinh doanh sản phẩm thực phẩm thực hiện tự công bố thực phẩm đã qua chế biến phụ gia thực phẩm, bao gói sẵn, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, dụng cụ chứa đựng thực phẩm trừ các sản phẩm quy định tại khoản 02 điều này và Điều 06 Nghị định này”.

Quy định này đã thay đổi đối với việc phải công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định ATTP (đối với các sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật) với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa vào lưu thông trên thị trường của Nghị định 38 an toàn thực phẩm. Điều đó đồng nghĩa là thay vì phải xin xác nhận từ phía cơ quan Nhà nước, nay tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ngành thực phẩm được tự công bố.

2. Việc tự công bố sản phẩm thực phẩm được thực hiện theo trình tự như sau:

Tổ chức, cá nhân tự công bố thực phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng /hoặc trang thông tin điện tử /hoặc niêm yết công khai tại trụ sở tổ chức, cá nhân & tổ chức, cá nhân chỉ cần “nộp một (01) bản qua đường bưu điện /hoặc trực tiếp đến cơ quan quản lý Nhà nước (có thẩm quyền)”.

Ngay sau khi tự công bố sản phẩm thì tổ chức, cá nhân được phép sản xuất, kinh doanh sản phẩm & chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính an toàn của sản phẩm đó.

==>> Xem ngay: Thủ tục xin giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

II. Đăng ký bản công bố sản phẩm

Các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh ngành thực phẩm phải đăng ký bản công bố sản phẩm thực phẩm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, thực phẩm dinh dưỡng y học, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ em đến 36 tháng tuổi, phụ gia thực phẩm hỗn hợp có tác dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc vào danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm /hoặc không đúng đối tượng sử dụng do Bộ Y tế quy định.

III. Các cơ sở không thuộc diện cấp “Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP”

Các cơ sở sau đây không thuộc diện được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:

  1.  Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ
  2.  Sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà không có địa điểm cố định
  3. Sơ chế nhỏ lẻ
  4. Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
  5. Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn
  6. Sản xuất, kinh doanh vật liệu, dụng cụ, bao gói, chứa đựng thực phẩm
  7. Nhà hàng trong khách sạn
  8. Bếp ăn tập thể không có đăng ký về ngành nghề kinh doanh thực phẩm
  9. Kinh doanh thức ăn đường phố
  10. Cơ sở đã được cấp một (01) trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP); Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP); Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000; Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS); Tiêu chuẩn toàn cầu về ATTP (BRC); Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) //hoặc tương đương còn hiệu lực.

Tuy nhiên các cơ sở được quy định trên đây phải tuân thủ một số yêu cầu về điều kiện bảo đảm ATTP tương ứng.

 

f:id:traicaysay:20200529170003j:plain

Muốn kinh doanh ngành thực phẩm bắt buộc phải xin giấy chứng nhận An toàn thực phẩm

IV. Quảng cáo thực phẩm

1. Các thực phẩm sau đây cần đăng ký nội dung trước khi quảng cáo:

1.1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt và thực phẩm dinh dưỡng y học,.

1.2. Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho các trẻ đến 36 tháng tuổi không thuộc trường hợp cấm quảng cáo theo quy định tại điều 7 của Luật quảng cáo.

2. Trước khi quảng cáo, các cá nhân, tổ chức có sản phẩm quảng cáo phải đăng ký nội dung quảng cáo với các cơ quan cấp Giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố thực phẩm sản phẩm theo quy định hiện hành.

 V. Phân công trách nhiệm của quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

Nghị định 15 cũng thể hiện sự phân công; phân cấp mạnh mẽ trong trách nhiệm quản lý Nhà nước về VSATTP nhằm tránh chồng chéo trong quản lý và đồng thời nâng cao hiệu quả thực hiện.

1. Một số nguyên tắc phân công quản lý VSATTP cần lưu ý:

- Đối với cơ sở sản xuất của nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý từ 02 cơ quan quản lý về chuyên ngành trở lên thì cơ quan quản lý sản phẩm thực phẩm có sản lượng lớn nhất trong những sản phẩm của cơ sở sản xuất là cơ quan quản lý.

- Đối với cơ sở không thực hiện các công đoạn sản xuất nhưng kinh doanh của nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc vào thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý theo chuyên ngành trở lên do ngành Công Thương quản lý; trừ trường hợp là chợ đầu mối, đấu giá nông sản.

- Đối với cơ sở vừa sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm thuộc vào thẩm quyền quản lý của từ 02 cơ quan quản lý chuyên ngành trở lên thì các tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn cơ quan quản lý về chuyên ngành về ATTP để thực hiện các thủ tục hành chính.

2. Trách nhiệm quản lý ATTP của Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh

Trách nhiệm quản lý Nhà nước về VSATTP của địa phương cũng được tăng cường. Nghị định 15 an toàn thực phẩm không quy định trực tiếp cho đơn vị nào của chính quyền địa phương quản lý mà giao cho Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, thành phố quyết định, dựa theo tình hình thực tế của từng địa phương.

Trên đây Fosi đã chỉ ra những luật an toàn thực phẩm 2018 hay Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ về các quy định chi tiết để thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm cho quý doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh nắm rõ.

Quý vị đang có nhu cầu kinh doanh ngành thực phẩm và đang gặp khó khăn trong vấn đề xin giấy phép an toàn thực phẩm vui lòng liên hệ đến trung tâm FOSI để được tư vấn và hỗ trợ chi tiết về vấn đề pháp lý, thủ tục hồ sơ cũng như quy trình xin cấp giấy phép.

Hot line: Mr Mạnh: 0981 828 875 – info@fosi.vn hoặc Ms Ngân: (028) 6682 7330 – 0909 228 783 – lienhe@fosi.vn

Website: https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/

FOSI rất hân hạnh được đồng hành và được hợp tác cùng quý khách!

 

Tag:

Nghị định 15/2018/NĐ-CP
Nghị định số 15/2018/NĐ-CP
nghị định 15 an toàn thực phẩm
nghị định 38 an toàn thực phẩm
 luật vệ sinh an toàn thực phẩm mới nhất 2018

Kinh doanh rượu cần giấy phép gì?

Fosi - Dịch vụ xin giấy phép kinh doanh rượu với thủ tục nhanh chóng, trọn gói đến khách hàng. Bạn đang muốn kinh doanh, mở 1 cửa hàng bán rượu lẻ nhưng bạn không biết rằng kinh doanh rượu cần giấy phép gì? Đừng lo cùng FOSI giải đáp mọi thắc mắc nhé 

 

f:id:traicaysay:20200507163527j:plain

kinh doanh rượu cần giấy phép gì

Kinh doanh rượu cần giấy phép gì? - Tùy vào hình thức kinh doanh rượu mà chúng ta xin các loại giấy phép kinh doanh rượu phù hợp nhé

4 Hình thức xin giấy phép rượu tại Việt Nam:

Giấy phép phân phối rượu

Giấy phép bán buôn rượu

Giấy phép bán lẻ rượu

Giấy phép bán rượu tiêu dùng tại chỗ

trungtamnghiencuuthucpham.vn

Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh rượu

– Đơn đề nghị cấp phát Giấy phép kinh doanh rượu

– Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, Giấy chứng nhận mãsố thuế.

– Phương án kinh doanh.

– Hồ sơ về kho hàng, gồm:

+ Địa điểm và sức chứa của kho.

+ Tài liệu chứng minh đủ quyền sử dụng kho, nếu không thì phải có hợp đồng thuê tối thiểu 1 năm

+ Bảng liệt kê thiết bị kiểm tra, điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm trong kho thông thoáng và không có ánh nắng chiếu vào

– Các giấy tờ liên quan Phòng cháy chữa cháy và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Chú ý: Phải có văn bằng mua bán rượu/ hợp đồng mua bán nhà cung cấp rượu đối với thương nhân buôn bán

Để xác định được chính xác kinh doanh rượu cần xin giấy phép gì các bạn có thể hỏi bên cơ quan chức năng hoặc nhờ sự tư vấn từ trung tâm dịch vụ uy tín Fosi

 

Khi bạn đến với Fosi chúng tôi sẽ tư vẫn miễn phí cho bạn :

– Tư vấn mọi quy định của luật doanh nghiệp về cấp Giấy phép kinh doanh rượu đến quý khách hàng.

– Tư vấn mọi thủ tục xin Giấy phép kinh doanh rượu.

– Tư vấn chuẩn bị hồ sơ, mọi tài liệu chuẩn xin Giấy phép kinh doanh rượu.

– Ngoài ra chúng tôi còn tư vấn những loại giấy phép khác như: VSATTP, cơ sở đủ điều kiện, công bố thực phẩm, giấy phép kinh doanh…

Xem thêm tại đây

Tag: kinh doanh rượu cần giấy phép gì

Những công việc mà FOSI sẽ đại diện cho bạn làm

– Tổng hợp lại hồ sơ, xem xét tính hợp lệ hồ sơ

– Đại diện lên Sở Công Thương nộp hồ sơ để xin Giấy phép kinh doanh rượu.

– Theo dõi và thông báo đến khách hàng tiến trình của hồ sơ

– Nhận Giấy phép kinh doanh rượu từ Bộ ( Sở) Công Thương cho khách hàng.

Vậy kinh doanh rượu cần giấy phép gì chắc quý vị đã biết rồi phải không? Nếu chưa thì có thể liên hệ đến Fosi nhé!

Trên đây là hồ sơ cũng như cách thứ để có thể tự mình đi xin giấy phép kinh doanh rượu được, nếu không có thời gian hãy liên hệ ngay với trung tâm chúng tôi theo HOTLINE: Mr Mạnh: 0918 828 875 hoặc Ms Ngân: 0909 228 783 hoặc Mr.An: 0915 770 056

Website: https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/

https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/giay-phep-kinh-doanh-ruou-2/

Tất tần tật về giấy phép kinh doanh rượu: 

trungtamnghiencuuthucpham.vn

Giới thiệu về Trái Cây Sấy Ifood Việt Nam

Trái Cây Sấy Ifood Chuẩn xuất khẩu Châu Âu, Nguyên liệu 100% tự nhên, dược nguòi dùng dánh giá hàng Viêt Nam chất lượng cao

f:id:traicaysay:20200325013235j:plain

trái cây sấy dẻo Ifood

IFOOD chuyên cung cấp các dòng trái cây sấy ngon nhất và chất lượng tốt nhất đến tay người tiêu dùng bao gồm sản phẩm sấy dẻo:

1, Xoài sấy dẻo
2, Mít Sấy Dẻo
3, Tép cam sấy dẻo
4, Dâu Tây Sấy Dẻo
3, Chuối sấy dẻo
4, Thanh Long Sấy Dẻo
5, Khoai lang sấy dẻo
6, Dưa Lưới Sấy Dẻo
7, Hồng Sấy Dẻo
8, Mận Sấy Dẻo
9, Bưởi Sấy Dẻo
10, Chanh Dây Sấy Dẻo
11, Gừng Sấy Dẻo
12, Khóm Sấy Dẻo
13, Đu Đủ Sấy Dẻo
14, Ổi Sấy Dẻo
15, Ổi Đỏ Sấy Dẻo
……………………..

 

f:id:traicaysay:20200325013330j:plain

Xoài sấy dẻo ifood

 

Chi tiết về những sản phẩm: TRÁI CÂY SẤY IFOOD 

Ifood cam kết mang đến cho quý người dùng những sản phẩm chất lượng bậc nhất với đọi ngu nhân viên tâm huyết, chu đáo và tận tình

  • Công Ty TNHH Phát Triển Thực Phẩm IFOOD Việt Nam
  • 470 Lê Thị Riêng, Phường Thái An, Quận 12, Tp.HCM
  • Hotline: 0942 661 626
  • Website: nongsansay.vn